05 tháng 3 2017

Tổng hợp các thẻ điều kiện Blogger (Blogspot)





Các thẻ điều kiện của Blogger


1. Thẻ điều kiện cho trang chủ, trang search label, trang archive:


<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>

2. Thẻ điều kiện cho bài viết.


<b:if cond='data:blog.pageType == "item"'>

3. Thẻ điều kiện cho trang tĩnh:


<b:if cond='data:blog.pageType == "static_page"'>

4. Thẻ điều kiện cho trang lưu trữ:


<b:if cond='data:blog.pageType == "archive"'>

5. Thẻ điều kiện cho trang chủ:


<b:if cond='data:blog.url == data:blog.homepageUrl'>

6. Thẻ điều kiện cho URL nhất định:


<b:if cond='data:blog.url == "URL nhất định"'>

7. Thẻ điều kiện cho Page và Post:


<b:if cond='data:blog.url == data:post.url'>

8. Thẻ điều kiện cho tất cả Label:


<b:if cond='data:blog.searchLabel'>

9. Thẻ điều kiện cho Label nhất định


<b:if cond='data:blog.searchLabel == &quot;Tên nhãn&quot;'>

10. Hiển thị nội dung cho bài viết đầu tiên tại trang chủ


<b:if cond='data:post.isFirstPost'>

11. Thẻ điều kiện cho mobile:


<b:if cond='data:blog.pageType == "data:blog.isMobile"'>

12. Thẻ điều kiện cho trang báo lỗi 404


<b:if cond='data:blog.pageType == "error_page"'>

Thẻ điều kiện phủ định


Ngoài các thẻ điều kiẹn đúng chúng ta cũng còn 1 loại điều kiện khác là điều kiện phủ định. Tức là nếu không phải là A thì sẽ xảy ra B.

Vậy, câu lệnh của hai loại điều kiện này khác nhau như thế nào, hay là cách sử dụng hai loại này có gì khác nhau. Các bạn hãy để ý ở đoạn == trong các loại điều kiện mình đã nêu và != trong ví dụ đầu bài bạn sẽ nhận ra ngay sự khác nhau.

Ví dụ:

Điều kiện đúng:

<b:if cond='data:blog.pageType == "index"'>
Điều phủ định:

<b:if cond='data:blog.pageType != "index"'>
Thẻ includabe
<b:includable id='Tên' var='Giá_Trị'>
    [Nội dung]
</b:includable>
id (Bắt buộc): Tên của includable, cần vì khi muốn sử dụng phải gọi tên nó ra.
 var (Tùy chọn):  Giá trị hoặc dữ liệu truyền vào thẻ includable.
Cách sử dụng

Khi muốn gọi thẻ includable đã tạo trước đó, ta sử dụng thẻ include:

<b:include name='Tên' data='Giá_Trị'/>
Sử dụng đoạn code này để sử dụng lại tránh phải viết code lại nhiều lần, giảm nhẹ dung lượng template blogger